trắc nghiệm địa lí 12

Trắc nghiệm bài 37 Địa lí 12

Trắc nghiệm bài 37 Địa lí 12. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên. Tập hợp các câu hỏi trắc nghiệm hay giúp HS tự học tốt hơn.

Câu 1. Vùng kinh tế Tây Nguyên gồm

A. 5 tỉnh.                     B. 6 tỉnh.            C. 8 tỉnh.                D. 13 tỉnh.

Xem đáp án

Câu 2. Diện tích tự nhiên của vùng Tây nguyên 54,7 nghìn km², dân số là 4,9 triệu người (2005). vậy mật độ dân số của Tây Nguyên là

 A. 8,9 người/km2                                 B. 8,96 người/km2                  

C. 89,0 người/km2.                               D. 89,6 người/km2

Xem đáp án

Câu 3. Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên?

A. Nằm sát dải duyên hải Nam Trung  Bộ.

B. Giáp với  Lào và Campuchia.

C. Giáp với vùng Đông Nam Bộ.

D. Giáp với Bắc Trung Bộ.

Xem đáp án

Câu 4. Ý nào sau đây không đúng với tài nguyên thiên nhiên của vùng Tây Nguyên?

A. Đất feralit giàu dinh dưỡng.         

B. Độ che phủ rừng đứng đầu cả nước.

C. Khí hậu nhiệt đới ẩm.

D. Trữ năng thủy điện tương đối lớn.

Xem đáp án

Câu 5. Loại khoáng sản có trữ lượng hàng tỉ tấn ở Tây Nguyên là

A. Crôm.                  B. Mangan.            C. Sắt.                D. Bôxit.

Xem đáp án

Câu 6. Trữ năng thủy điện tương đối lớn của Tây Nguyên tập trung trên các sông

A. Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai.             B. Đà Rằng, Thu Bồn, Trà Khúc.

C. Đồng Nai, Xê Xan, Đà Rằng.             D. Xrê Pôk, Đồng Nai, Trà Khúc.

Xem đáp án

Câu 7. Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất ở Tây Nguyên là

A. Đrây H’Linh.          B. Yaly.                 C. Xrê Pok 3.               D. Xrê Pok 4.

Xem đáp án

Câu 8. Di sản văn hóa thế giới ở Tây Nguyên là

A. Nhà ngục Kon Tum.                              B. Nhà Rông.

C. Lễ hội già làng.                                      D. Không gian văn hóa Cồng chiêng.

Xem đáp án

Câu 9. Ở Tây Nguyên có thể trồng được cả cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè) thuận lợi nhờ

A. có đất đỏ badan thích hợp.                      B. có các cao nguyên cao trên 1000m mát mẻ.

C. có nguồn nước tưới tiêu dồi dào.            D. có dịch vụ nông nghiệp phát triển.

Xem đáp án

Câu 10. Vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, độ che phủ rừng ở Tây Nguyên là

A. 40%                    B. 50%                    C. 60%                   D. 70%

Xem đáp án

Câu 11. Mùa khô ở Tây Nguyên kéo dài

A. 4-5 tháng.           B. 3-4 tháng.            C. 5-7 tháng.         D. 2-3 tháng

Xem đáp án

Câu 12. Tây Nguyên dẫn đầu cả nước về diện tích cây

A. Chè.                     B. Cao Su.                C. Cà phê.            D. Thuốc lá.

Xem đáp án

Câu 13. Diện tích gieo trồng cà phê của Tây Nguyên chiếm bao nhiêu % diện tích của cả nước?

A. 1/2                          B. 1/3.                      C. 2/3                     D. 4/5

Xem đáp án

Câu 14. Đất đỏ badan ở Tây Nguyên có thuận lợi đối với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm quy mô lớn là

A. đất rất giàu chất dinh dưỡng.        B. phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn.

C. đất có tầng phong hóa sâu.             D. phân bố chủ yếu ở các cao nguyên 400-500 m.

Xem đáp án

Câu 15. Ý nào sau đây không phải là biện pháp bảo vệ rừng ở Tây Nguyên

A. Ngăn chặn nạn phá rừng để mở rộng diện tích cây công nghiệp

B. Khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới

C. Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng cho người dân

D. Đẩy mạnh công tác chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn

Xem đáp án

Câu 16. Khó khăn chủ yếu về tự nhiên ở Tây Nguyên là

A. mùa khô kéo dài.                            B. thời tiết thất thường.

C. trượt lỡ đất đá.                               D. mùa đông lạnh.

Xem đáp án

Trắc nghiệm bài 37 Địa lí 12 (tiếp theo)

Câu 17. Tỉnh nào ở Tây Nguyên có diện tích trồng chè lớn nhất nước?

A. Kon Tum.               B. Lâm Đồng.             C. Gia Lai.               D. Đăk Lăk

Xem đáp án

Câu 18. Vùng kinh tế nào sau đây của nước ta không giáp biển?                        

A. Bắc Trung Bộ.                                   B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Tây Nguyên.                                      D. Đông Nam Bộ.

Xem đáp án

Câu 19:  Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là

A. đất feralit và khí hậu nhiệt đới gió mùa.

B. đất phù sa và khí hậu nhiệt đới gió mùa.

C. đất bazan và khí hậu mang tính chất cận xích đạo.

D. đất phù sa và khí hậu mang tính chất cận xích đạo.

Xem đáp án

Câu 20: Mùa khô kéo dài ở Tây Nguyên gây khó khăn cho ngành kinh tế nào sao đây ?

A. Chăn nuôi gia súc.                           B. Khai thác khoáng sản.                    

C. Khai thác và chế biến lâm sản.        D. Trồng cây công nghiệp lâu năm .

Xem đáp án

Câu 21: Việc mở rộng diện tích cây công nghiệp ở Tây Nguyên phải đi đôi với bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi nhằm

A. phát huy thế mạnh về đất và khí hậu cận xích đạo.

B. phát huy thế mạnh về địa hình và nguồn nước dồi dào.

C. hạn chế tình trạng khai thác rừng bừa bãi và xói mòn đất.

D.  hạn chế tình trạng xói mòn đất và thiếu nước tưới vào mùa khô.                               

Xem đáp án

Câu 22: Việc phát huy thế mạnh về thủy điện của Tây Nguyên có ý nghĩa

A. giải quyết tốt vấn đề tưới tiêu vào mùa khô.

B. khai thác tốt hơn thế mạnh về nguồn thủy năng.

C. tạo động lực cho phát triển kinh tế – xã hội của vùng.

D. giải quyết tốt việc làm cho người dân địa phương.

Xem đáp án

Câu 23: Cây công nghiệp có vai trò quan trọng số một ở Tây Nguyên là

A.hồ tiêu.                       B. cao su.                      C. chè.                      D. cà phê.

Xem đáp án

Câu 24: Việc đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở Tây Nguyên có ý nghĩa

A. phát huy thế mạnh về lao động, thị trường.

B. khai thác tối đa lợi thế về đất trồng, khí hậu.

C. giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

D. hạn chế rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm, sử dụng hợp lí tự nhiên.

Xem đáp án

Câu 25: Nguy cơxói mòn đất do sự đắp đổi giữa mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên càng lớn khi

A. rừng bị phá hủy.                                     B. hạn hán kéo dài.          

C. phát triển thủy điện.                              D. tăng diện tích cây công nghiêp.                      

Xem đáp án

Câu 26: Giải pháp hiệu quả nhằm tránh lãng phí trong khai thác và chế biến gỗ ở Tây Nguyên là

A. đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho người dân.

B. ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác rừng hợp lí.

C. khai thác đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.

D. hạn chế xuất khẩu gỗ tròn, đẩy mạnh chế biến gỗ tại chỗ.

Xem đáp án

Câu 27: Nguyên nhân hàng đầu kiến lớp phủ rừng ở Tây Nguyên giảm sút nhanh trong những năm gần đây là

A. cháy rừng.                                                       B. nạn phá rừng gia tăng.        

C. tập quán du canh du cư.                                  D. chế biến lâm sản phát triển.

Xem đáp án

Câu 28: Công nghiệp ở Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển nhờ

A. xây dựng các công trình thủy điện.                B. khai thác và chế biến lâm sản.

C. khai thác và chế biến bột nhôm.                     D. chế biến sản phẩm cây công nghiệp.

Xem đáp án

Câu 29: Loại khoáng sản được khai thác để sản xuất bột nhôm ở Tây Nguyên là

A. cát.                        B. đá axit.                       C. asen .                   D. bôxit.                   

Xem đáp án

Câu 30: Tây Nguyên có thể phát triển cả cây công nghiệp nhiệt đới và các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới khá thuận lợi là nhờ

A. khí hậu phân hai mùa mưa, khô rõ rệt.           

B. khí hậu phân hóa theo độ cao địa hình.

C. người dân có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp.

D. đất dazan có tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng.

Xem đáp án

Câu 31: Khó khăn cho việc làm thủy lợi vào mùa khô ở Tây Nguyên là

A. khí hậu phân hai mùa rõ rệt.                   B. mực nước ngầm hạ thấp.

C. thiếu vốn và khoa học công nghệ.           D. nhu cầu tưới tiêu quá lớn.

Xem đáp án

Câu 32: Ngành kinh tế nào sau đây không phải là thế mạnh của Tây Nguyên?

A. Thủy điện.                                                  B. Khai thác và chế biến lâm sản.

C. Trồng cây công nghiệp lâu năm.                D. Trồng và chế biến cây dược liệu.

Xem đáp án

Câu 33: Yếu tố tự nhiên gây nhiều gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên là

A. chịu ảnh hưởng của bão.                            B. địa hình có sự phân bậc.

C. mùa khô sâu sắc và kéo dài.                       D. khí hậu phân hóa rõ rệt.

Xem đáp án

Câu 34: Tiềm năng nông nghiệp và lâm nghiệp của Tây Nguyên không bắt nguồn từ

A. khoáng sản.             B. đất đai.                     C. khí hậu.               D. địa hình.

Xem đáp án

Trên đây là hệ thống câu hỏi Trắc nghiệm bài 37 Địa lí 12. Admin sẽ cập nhật câu hỏi mới trong thời gian tới. Hy vọng sẽ bổ ích với các bạn.

Join The Discussion