trắc nghiệm địa lí 10

Trắc nghiệm Bài 15 Địa lí 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Bài 15 Địa lí 10 Cánh Diều: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI

I. NHẬN BIẾT.

Câu 1. Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo

A. vĩ độ.

B. kinh độ.

C. độ cao.

D. các mùa.

Câu 5. Quy luật địa ô là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo

A. vĩ độ.

B. độ cao.             

C. kinh độ.         

D. các mùa.

Câu 10. Sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí từ xích đạo đến cực là biểu hiện của quy luật

A. địa đới.

B. địa ô.

C. thống nhất và hoàn chỉnh.

D. đai cao.

Câu 15. Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các đối tượng địa lí theo

A. vĩ độ.

B. độ cao.

C. kinh độ.

D. các mùa.

Câu 12. Nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20°C của hai bán cầu là vòng đai

A. nóng.

B. ôn hòa.

C. lạnh.

D. băng giá vĩnh cửu.

Câu 13. Nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +20°C và đường đẳng nhiệt năm +10°C ở hai bán cầu là hai vòng đai

A. nóng.

B. ôn hòa.

C. lạnh.

D. băng giá vĩnh cửu.

Câu 14. Nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +10°C và đường đẳng nhiệt năm 0°c ở hai bán cầu là hai vòng đai

A. nóng.

B. ôn hòa.

C. lạnh.

D. băng giá vĩnh cửu.

Câu 15. Nằm ở hai cực có nhiệt độ quanh năm dưới 0°C là hai vòng đai

A. nóng.

B. ôn hòa.

C. lạnh.

D. băng giá vĩnh cửu.

Câu 9. Quy luật địa ô là sự thay đổi của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo

A. vĩ độ.

B. độ cao.

C. kinh độ.

D. địa hình.

Câu 11. Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là sự phân bố theo độ cao của các vành đai

A. nhiệt.

B. khí áp.

C. khí hậu.

D. thực vật.

Câu 12. Biểu hiện rõ rệt của quy luật địa ô là sự thay đổi theo kinh độ của

A. địa hình.

B. sinh vật.

C. sông ngòi.

D. thổ nhưỡng.

Câu 13. Vòng đai nóng trên Trái Đất

A. nằm giữa các đường đẳng nhiệt +200 của tháng nóng nhất.

B. nằm từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

C. nằm trong khoảng từ vĩ tuyến 50 B đến vĩ tuyến 50N

D. nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +200 của hai bán cầu.

Câu 14. Sự phân bố nhiệt trên Trái Đất được phân biệt bởi

A. Vòng đai nóng, hai vòng đai ôn hòa, hai vòng đai lạnh.

B. Vòng đai nóng, vòng đai ôn hòa, vòng đai lạnh.

C. Hai vòng đai nóng, hai vòng đai ôn hòa, hai vòng đai lạnh.

D. Hai vòng đai nóng, vòng đai ôn hòa, hai vòng đai lạnh.

Câu 15. Trên bề mặt Trái Đất, ở mỗi bán cầu, từ cực về Xích đạo có các loại gió được phân bố theo thứ tự

A. gió Đông, gió Tây ôn đới, gió Tín phong.

B. gió cực, gió ôn đới, gió nhiệt đới.            

C. gió Đông, gió Tây, gió Đông.        

D. gió cực, gió Tây, gió Tín phong.

Câu 16. Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là do

A. nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.

B. sự vận động tự quay của Trái Đất.

C. dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ mặt trời.

D. các tác nhân ngoại lực như gió, mưa.

Câu 17. Biểu hiện của quy luật địa đới là

A. sự phân bố các nhóm đất theo độ cao.

B. vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất.

C. sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất.

D. sự phân bố các hoàn lưu trên đại dương.

Câu 18. Các đới khí hậu trên Trái Đất từ Xích đạo về cực được sắp xếp theo thứ tự

A. xích đạo, nhiệt đới, ôn đới, cực.

B. cận nhiệt, cận xích đạo, cận cực.

C. nhiệt đới, cận xích đạo, cận cực.

D. nhiệt đới, xích đạo, ôn đới, cực.

II. THÔNG HIỂU.

Câu 1. Quy luật nào sau đây chủ yếu do ngoại lực tạo nên?

A. Địa đới.

B. Địa ô.

C. Đai cao.

D. Thống nhất.

Câu 2. Các quy luật nào sau đây chủ yếu do nội lực tạo nên?

A. Địa đới, địa ô.                 

B. Địa ô, đai cao.

C. Đai cao, tuần hoàn.          

D. Thống nhất, địa đới.

Câu 3. Quy luật nào sau đây đồng thời do cả nội lực và ngoại lực tạo nên?

A. Địa đới.

B. Địa ô.

C. Đai cao.

D. Thống nhất và hoàn chỉnh.

Câu 4. Nguyên nhân chính gây ra tính địa đới là

A. Trái Đất hình cầu, lượng bức xạ mặt trời giảm dần từ Xích đạo về hai cực.

B. Sự phân bố theo đới của lượng bức xạ mặt trời.

C. Sự phân phối không đều của lượng bức xạ mặt trời trên Trái Đất.

D. Sự thay đổi theo mùa của lượng bức xạ mặt trời.

Câu 5. Từ cực về Xích đạo, lần lượt các đới đất có sự phân bố như thế nào?

A. Đài nguyên, pốt dôn, thảo nguyên, hoang mạc, đỏ vàng cận nhiệt và feralit.

B. Đài nguyên, pốt dôn, hoang mạc, thảo nguyên, đỏ vàng cận nhiệt và feralit.

C. Pốt dôn đài nguyên, thảo nguyên, hoang mạc, đỏ vàng cận nhiệt và feralit.

D. Pốt dôn đài nguyên, thảo nguyên, hoang mạc, đỏ vàng cận nhiệt và feralit.

Câu 6. Trên bề mặt Trái Đất, ở mỗi bán cầu, từ cực về Xích đạo có các đai khí áp phân bố theo thứ tự như thế nào?

A. Áp cao cực, áp thấp ôn đới, áp cao chí tuyến, áp thấp xích đạo.

B. Áp cao cực, áp cao ôn đới, áp thấp chí tuyến, áp thấp xích đạo.

C. Áp thấp cực, áp thấp ôn đới, áp cao chí tuyến, áp cao xích đạo.

D. Áp cao cực, áp thấp ôn đới, áp cao chí tuyến, áp cao xích đạo.

Câu 7. Biểu hiện nào là rõ nhất của quy luật đai cao?

A. Sự phân bố các vành đai đất và thực vật theo độ cao.

B. Sự phân bố các vành đai khí hậu theo độ cao.

C. Sự phân bố các vành đai nhiệt theo độ cao.

D. Sự phân bố các vành đai khí áp theo độ cao.

Câu 8. Nguyên nhân chính nào tạo nên quy luật địa ô?

A. Do sự phân bố đất liền và biển, đại dương.

B. Sự thay đổi lượng bức xạ mặt trời theo vĩ độ.

C. Ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến.

D. Hoạt động của các đới gió thổi thường xuyên trên Trái Đất

Câu 9. Biểu hiện rõ nhất của quy luật địa ô là

A. sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ.

B. sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ.

C. sự thay đổi lượng mưa theo kinh độ.

D. sự thay đổi các nhóm đất theo kinh độ.

Câu 10. Biểu hiện nào sau đây không phảibiểu hiện của tính địa đới?

A. Trên các lục địa, khí hậu phân hóa từ Đông sang Tây.

B. Trên Trái Đất có năm vòng đai nhiệt.

C. Trên Địa Cầu có bảy vòng đai địa lí.

D. Trên các lục địa, từ cực về Xích đạo có sự thay thế các thảm thực vật.

Câu 11. Nguyên nhân dẫn tới quy luật địa đới là

A. Sự thay đổi lượng bức xạ mặt trời tới trái đất theo mùa.

B. Sự luân phiên ngày và đêm liên tục diễn ra trên trái đất.

C. Sự chênh lệch thời gian chiếu sang trong năm theo vĩ độ.

D. Góc chiếu của tia sang mặt trời đến bề mặt đất thay đổi theo vĩ độ.

Câu 12. Vòng đai nóng trên trái đất có vị trí

A. Nằm từ chí tuyến Nam đến chí tuyến Bắc.

B. Nằm giữa các vĩ tuyến 5oB và 5oN.

C. Nằm giữa 2 đường đẳng nhiệt năm + 20oC.

D. Nằm giữa 2 đường đẳng nhiệt + 20oC của tháng nóng nhất.

Câu 13. Nguyên nhân dẫn tới quy luật địa ô là do

A. bức xạ Mặt Trời thay đổi theo mùa.

B. sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.

C. sự phân bố đất liền và biển, đại dương.

D. góc nhập xạ thay đổi từ Xích đạo về cực.

Câu 14. Nguyên nhân dẫn tới quy luật địa đới là do

A. bức xạ Mặt Trời thay đổi theo mùa.

B. sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.

C. sự phân bố đất liền và biển, đại dương.

D. góc nhập xạ thay đổi từ Xích đạo về cực.

Câu 15. Đai khí áp được hình thành trong khoảng vĩ tuyến từ 30 – 35° ở hai bán cầu là

A. áp cao ôn đới.

B. áp thấp ôn đới.

C. áp thấp xích đạo.

D. áp cao chí tuyến.

Câu 16. Loại gió nào dưới đây không phân bố theo quy luật địa đới?

A. Gió mùa.

B. Gió Mậu dịch. 

C. Gió Đông cực.

D. Gió Tây ôn đới.

Câu 17. Nguyên nhân hình thành quy luật địa đới trên Trái Đất là do

A. sự thay đổi của các mùa trong năm.

B. sự thay đổi của bức xạ Mặt Trời theo vĩ độ.

C. sự chênh lệch thời gian chiếu sáng trong năm.

D. sự thay đổi lượng bức xạ Mặt Trời trong năm.

Câu 18. Nguyên nhân tạo nên các đai cao ở miền núi là sự thay đổi về

A. nhiệt độ, khí áp theo độ cao.

B. bức xạ Mặt Trời theo độ cao.

C. nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao.

D. mật độ không khí theo độ cao.

Câu 19. Các vòng đai nhiệt từ Xích đạo đến cực được sắp xếp theo thứ tự

A. vòng đai nóng, ôn hòa, lạnh, băng giá vĩnh cửu.

B. vòng đai nóng, lạnh, ôn hòa, băng giá vĩnh cửu.

C. vòng đai lạnh, nóng, ôn hòa, băng giá vĩnh cửu.

D. vòng đai lạnh, nóng, băng giá vĩnh cửu, ôn hòa.

Câu 20. Các đai khí áp từ Xích đạo đến cực được sắp xếp theo thứ tự

A. áp thấp, áp cao, áp thấp, áp cao.

B. áp thấp, áp thấp, áp cao, áp cao.

C. áp cao, áp thấp, áp thấp, áp cao.

D. áp cao, áp cao, áp thấp, áp thấp.

Câu 21. Các đới gió trên Trái Đất từ Xích đạo về cực theo thứ tự

A. gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

B. gió Tây ôn đới, gió Đông cực, gió Mậu dịch.

C. gió Đông cực, gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới.

D. gió Mậu dịch, gió Đông cực, gió Tây ôn đới.

Câu 22. Các đới khí hậu trên Trái Đất từ Xích đạo về cực theo thứ tự nào sau đây?

A. Xích đạo, nhiệt đới, ôn đới, cực.

B. Cận nhiệt, cận xích đạo, cận cực.

C. Nhiệt đới, cận xích đạo, cận cực.

D. Nhiệt đới, xích đạo, ôn đới, cực.

Câu 23. Theo hướng từ cực về xích đạo, các kiểu thảm thực vật phân bố theo thứ tự nào sau đây?

A. Đài nguyên, rừng lá kim, rừng cận nhiệt ẩm, rừng lá rộng.

B. Đài nguyên, rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng cận nhiệt ẩm.

C. Đài nguyên, rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng cận nhiệt ẩm.

D. Đài nguyên, rừng cận nhiệt ẩm, rừng lá kim, rừng lá rộng.

Câu 24. Theo hướng từ xích đạo về cực, các kiểu thảm thực vật phân bố theo thứ tự nào sau đây?

A. Rừng nhiệt đới, rừng cận nhiệt ẩm, rừng lá rộng, đài nguyên.

B. Rừng cận nhiệt ẩm, rừng lá rộng, đài nguyên, rừng nhiệt đới.

C. Rừng lá rộng, đài nguyên, rừng cận nhiệt ẩm, rừng nhiệt đới.

D. Đài nguyên, rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng cận nhiệt ẩm.

Câu 25. Từ cực về xích đạo, các nhóm đất phân bố theo thứ tự nào sau đây?

A. Đài nguyên, pốt dôn, đen, đỏ vàng.

B. Pốt dôn, đen, đỏ vàng, đài nguyên.

C. Đen, đỏ vàng, đài nguyên, pốt dôn.

D. Đỏ vàng, đài nguyên, pốt dôn, đen.

Câu 26. Từ xích đạo về cực, các nhóm đất phân bố theo thứ tự nào sau đây?

A. Đất xám, pốt dôn, đài nguyên, đen.

B. Đất đen, xám, pốt dôn, đài nguyên.

C. Đất pốt dôn, đài nguyên, đen, xám.

D. Đất pốt dôn, đài nguyên, đen, xám.

Câu 27. Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố của các đối tượng địa lí không theo

A. địa hình.

B. lục địa.           

C. đại dương.

D. vĩ độ.

Câu 28. Biểu hiện rõ rệt của quy luật địa ô là sự thay đổi theo kinh độ của

A. thổ nhưỡng.                                  B. địa hình.          

C. thực vật.                                       D. sông ngòi.

Câu 29. Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là sự phân bố theo độ cao của

A. đất và thực vật.                             B. thực và động vật.

C. động vật và đất.                            D. đất và vi sinh vật.

Câu 30. Phát biểu nào sau đây đúng về các thành phần tự nhiện của Trái Đất?

A. Thành phần nào không theo quy luật địa đới thì theo quy luật đai cao.

B. Thành phần nào không theo quy luật địa đới thì theo quy luật phi địa đới.

C. Thành phần nào không theo quy luật địa ô thì theo quy luật địa đới.

D. Thành phần nào không theo quy luật địa ô thì theo quy luật đai cao.

Câu 31. Quy luật địa đới của vỏ địa lí là quy luật về

A. mối quan hệ lẫn nhau giữa các bộ phận tự nhiện.

B. sự thay đổi các thành phần tự nhiện hướng vĩ độ.

C. sự thay đổi các thành phần tự nhiện theo kinh độ.

D. mối quan hệ lẫn nhau giữa con người và tự nhiện.

Câu 32. Quy luật địa ô của vỏ địa lí là quy luật về

A. mối quan hệ lẫn nhau giữa các bộ phận tự nhiện.

B. sự thay đổi các thành phần tự nhiện hướng vĩ độ.

C. sự thay đổi các thành phần tự nhiện theo kinh độ.

D. mối quan hệ lẫn nhau giữa con người và tự nhiện.

Câu 33. Quy luật đai cao của vỏ địa lí là quy luật về

A. mối quan hệ lẫn nhau giữa các bộ phận tự nhiện.

B. sự thay đổi các thành phần tự nhiện hướng vĩ độ.

C. sự thay đổi các bộ phận tự nhiện theo độ cao núi.

D. mối quan hệ lẫn nhau giữa con người và tự nhiện.

III. VẬN DỤNG.

Câu 1. Vòng đai lạnh trên trái đất có vị trí

A. Nằm giữa đường đẳng nhiệt + 10oC và 0oC của tháng nóng nhất.

B. Nằm giữa đường đẳng nhiệt + 10oC và 0oC.

C. Nằm từ vĩ tuyến 50o đến vĩ tuyến 70o.

D. Nằm từ vòng cực đến vĩ tuyến 70o

Câu 2. Vòng đai băng giá vinh cửu có đặc điểm

A. Nằm bao quanh cực, nhiệt độ tháng nóng nhất dưới 0oC.

B. Nằm bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm dưới 0oC.

C. Nằm từ vĩ tuyến 70o lên cực, nhiệt độ tháng nóng nhất dưới 0oC.

D. Nằm từ vĩ tuyến 70o lên cực, nhiệt độ quanh năm dưới 0oC.

Câu 3. Trên cùng một vĩ tuyến, từ Tây sang Đông ở các lục địa có sự khác nhau về thảm thực vật do bị chi phối bởi quy luật

A. địa đới.

B. địa ô.

C. đai cao.

D. phi địa đới.

Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm của Đà Lạt thấp hơn Nha Trang là biểu hiện của quy luật nào sau đây?

A. Địa ô.

B. Đai cao.

C. Địa đới.

D. Thống nhất.

Câu 5. Thảm thực vật nào dưới đây không hình thành theo quy luật địa đới?

A. Rừng lá kim ở ôn đới.

B. Rừng lá kim ở nước ta.

C. Thảo nguyên ở Trung Á.

D. Rừng nhiệt đới ẩm ở nước ta.

Câu 6. Quy luật đai cao được thể hiện rõ nhất ở khu vực nào của nước ta?

A. Tây Bắc.

B. Đông Bắc.

C. Trường Sơn Bắc.

D. Trường Sơn Nam.

Câu 7. Quy luật nào sau đây thể hiện rõ nhất trên lãnh thổ nước ta?

A. Địa ô.

B. Địa đới.

C. Đai cao.

D. Phi địa đới.

Câu 8. Điểm giống nhau của quy luật địa đới và phi địa đới là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí theo

A. vĩ độ.

B. độ cao.

C. kinh độ.

D. không gian.

Câu 9. Quy luật địa ô thể hiện rõ nhất ở quốc gia nào sau đây?

A. Hoa Kì.

B. Việt Nam.

C. Nhật Bản.

D. In-đô-nê-xi-a.

IV. VẬN DỤNG CAO.

Câu 1. Các loại gió nào dưới đây biểu hiện cho quy luật địa đới?

A. Gió mậu dịch, gió mùa, gió tây ôn đới.

B. Gió mùa, gió tây ôn đới, gió fơn.

C. Gió mậu dịch, gió đông cực, gió fơn.

D. Gió mậu dịch, gió tây ôn đới, gió đông cực.

Câu 2. Quy luật địa đới có biểu hiện nào dưới đây?

A. Vòng tuần hoàn của nước.

B. Các hoàn lưu trên đại dương.

C. Các đai khí áp và các đới gió trên trái đất.

D. Các vanh đai đất và thực vật theo độ cao.

Câu 3. Cùng một dãy núi nhưng mưa nhiều ở đâu?

A. Chân núi.                                      B. Đỉnh núi.

C. Sườn đón gió.                                D. Sườn khuất gió.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng với các quy luật địa lí chung của Trái Đất?

A. Các quy luật địa đới và phi địa đới diễn ra đồng thời với nhau.

B. Các quy luật địa đới và phi địa đới không có tác động riêng rẽ.

C. Mỗi quy luật có vai trò chủ chốt trong từng trường hợp cụ thể.

D. Mỗi quy luật chi phối mạnh tất cả các hướng phát triển tự nhiên.

Join The Discussion